Chuẩn đoán và điều trị bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh
Thứ Tư, 21 tháng 9, 2016
Trẻ nhỏ bị tiêu chảy là điều hết sức lo lắng của nhiều những ông bố, bà mẹ đang nuôi con nhỏ, nhất là đối với trẻ sơ sinh. Ở độ tuổi này, hệ tiêu hoá của bé còn chưa kịp thích nghi với những loại thực phẩm được cung cấp thông qua nguồn sữa mẹ hoặc trực tiếp cho bé thông qua các loại sữa ( hay còn gọi là sữa ngoài).
Nhưng nếu bé bị tiêu chảy liên tục, có các dấu hiệu bất thường như mất nước, sốt, nôn ói… thì cần đem trẻ đến gặp bác sĩ ngay lập tức.
Trẻ sơ sinh đi ngoài quá nhiều là do đâu?
Trẻ sơ sinh hay mắc chứng tiêu chảy do hệ tiêu hoá của bé con non nớt, dễ phản ứng với những thay đổi từ thức ăn. Đặc biệt, ở độ tuổi này bé thường chủ yếu bú mẹ hoặc uống sữa nên phân của bé thường có dạng lỏng, thậm chí nhiều khi còn sủi bọt, có chất nhầy.
Phân của trẻ bú mẹ thường có màu vàng, sền sệt có mùi chua. Phân của trẻ dùng thức ăn nhân tạo thường có màu vàng nâu như đất sét hoặc có màu xanh, mùi thối, rắn hơn phân của trẻ bú mẹ, đôi khi thành khuôn.
Ở mỗi bé có tần số đi ngoài khác nhau, có trẻ 1 lần/ngày, trẻ 3 – 4 lần, có trẻ 5 – 7 lần nhưng nếu trẻ không sốt, bú bình thường, ngủ bình thường, vẫn lên cân thì cha mẹ hoàn toàn yên tâm. Không cần can thiệp xét nghiệm, không cần uống men tiêu hóa mà chính đường tiêu hóa của trẻ sẽ tự điều chỉnh dần. Bởi việc uống men, kháng sinh, hay thuốc cam như dân gian hay dùng vẫn không thể giảm được số lần đi ngoài của trẻ.
Dấu hiệu cần đến gặp bác sĩ
- Bé đi ngoài liên tục, kèm theo đó là dấu hiệu mất nước.
- Trẻ khóc vì đau khi có ai đó sờ nắn bụng.
- Trẻ có triệu chứng uể oải, bú kém, mệt mỏi hoặc bé bú quá nhiều nhưng không hấp thu được dưỡng chất.
- Trẻ bị dị ứng với sữa.
- Da bé bị nhăn, hai mắt hơi lõm.
- Trẻ bị rối loạn tiêu hoá hay nhiễm trùng đường ruột.
- Sử dụng nhiều loại thức ăn nhuận tràng hoặc thuốc xổ trong giai đoạn cho con bú.
Hậu quả của tiêu chảy ở trẻ nhỏ
Trẻ bị tiêu chảy dễ dẫn đến tình trạng mất nước và thiếu nước nhanh chóng. Hiện tượng này cực kỳ nguy hiểm, nhất là chứng tiêu chảy lại kèm theo sốt, nôn ói.
Hậu quả của bệnh thường dẫn đến nguy cơ suy dinh dưỡng và dễ tử vong.
Bệnh tiêu chảy cấp nếu không được điều trị đúng cách có thể gây ra rối loạn tiêu hoá dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm miễn dịch, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, phát triển của trẻ, thậm chí có thể gây tử vong.
Biện pháp phòng ngừa tiêu chảy ở trẻ sơ sinh
- Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, cho ăn thêm sau 6 tháng. Bởi vì sữa mẹ vừa bảo đảm vệ sinh, lại đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng, có chứa kháng thể tăng cường miễn dịch mà chi phí lại thấp.
- Cho trẻ ăn dặm sau 6 tháng với thức ăn đủ dinh dưỡng.
- Sử dụng nguồn nước sạch cho ăn uống và vệ sinh.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi chăm sóc hoặc chế biến thức ăn cho trẻ, và sau khi đi ngoài, thay tã cho trẻ.
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Cần tiêm phòng sởi cho trẻ vì virus sởi có khả năng gây tiêu chảy cho người bệnh sau khi các nốt phát ban đã lặn đi. Ngoài ra, nên kết hợp tiêm phòng Rotavirus cho trẻ vì đây là một loại virus gây nên tình trạng tiêu chảy cấp ở trẻ em.
- Đến gặp bác sĩ nếu thấy các dấu hiệu bất thường về đường tiêu hoá ở trẻ nhỏ.
Lời khuyên từ chuyên gia:
Bác sĩ chuyên gia tư vấn sức khoẻ của tổng đài Ánh Dương chia sẻ rằng: “ Đối với người lớn việc đi đại tiện 1 lần/ ngày là điều bình thường, còn từ 3 lần trở lên với các triệu chứng như phân lỏng, dạng nước, kèm đau bụng… thì được coi là tiêu chảy. Còn với trẻ sơ sinh thì hoàn toàn khác. Ở độ tuổi này bé đang bú mẹ, không ăn thêm thức ăn nào khác thì có cháu đi một ngày 5-7 lần, phân đôi khi có nước, hoa cà, hoa cải, bọt cũng hoàn toàn bình thường, không phải bị tiêu chảy. Nhưng cũng cần hết sức lưu ý theo dõi khi trẻ có các triệu chứng bất thường khác như nôn ói, đầy bụng, khó tiêu, mất nước , chậm lớn… cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay để có hướng điều trị kịp thời, tránh những nguy cơ không đáng có về sau”.
Đặc biệt vào thời điểm giao mùa, nắng nóng bất thường các bà mẹ hết sức lưu ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh cho bé cũng như môi trường sống để hạn chế nguy cơ ảnh hưởng đến "hệ tiêu hóa" của trẻ.
Tiêu chảy là một trong những bệnh gây tử vong cao ở trẻ em, vì vậy cần phải phát hiện và chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh kịp thời, đúng cách để tránh trường hợp xấu nhất xảy ra
Một thức tế cho thấy, hầu hết các bậc làm cha mẹ đều chưa hiểu hết về chứng bệnh này. Vì vậy để chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh nhanh chóng, các bậc làm cha mẹ cần nhận biết triệu chứng của bệnh, nguyên nhân gây bệnh để có phương pháp điều trị kịp thời.
Dấu hiệu nhận biết và nguyên nhân gây ra chứng tiêu chảy ở trẻ sơ sinh
Trẻ đi ngoài phân lỏng hơn bình thường, đi nhiều lần trong ngày (trên 3 lần một ngày)
Nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ sơ sinh như: Nhiễm Virus, nhiễm khuẩn, do dùng thuốc (thường gặp là tiêu chảy do trẻ uống kháng sinh), do dị ứng thức ăn, do thay đổi chế độ ăn đột ngột, do ngộ độc.
Những phương pháp chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh hiệu quả
Sử dụng lá ổi
Đây là một phương pháp dân gian giúp chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh nhanh chóng đã được áp dụng từ nhiều đời nay.
Lá ổi rửa sạch đem ngâm nước muối khoảng 20 phút. Sau đó, cho lá ổi vào nấu với nước, đun sôi khoảng 30 phút rồi nêm một chút muối. Cuối cùng, lọc lấy nước cho bé uống. Nên cho bé uống liên tục từ 1-2 ngày.
Gạo rang
Khoảng 10g gạo, 15g lá ngải cứu khô, đường, tỏi.
Đun sôi kĩ ( khoảng 15 phút) rồi nhấc xuống để hơi nguội và cho trẻ uống. Mỗi ngày chỉ cần cho bé uống một lần, sau hai ngày sẽ thấy hiệu quả.
Gừng tươi
Nguyên liệu: 100g gừng tươi, 5g lá chè khô, dấm gạo.
Cách làm: cho gừng tươi và lá trà xanh vào đun chung với nhau rồi đổ thêm 15g dấm gạo. Chia đều cho bé uống 2 lần/ngày.
Tuy nhiên, nếu trong 2 ngày mà tình trạng bệnh không giảm, xuất hiện các dấu hiệu như phân bé có lẫn máu màu đỏ tươi, hồng, hoặc nâu đen lẫn nhầy như mũi, bụng đau khi sờ ấn, nôn ói nhiều, bỏ ăn, da nhăn, mắt lõm, khó không có nước mắt, tiểu ít, bé lừ đừ,…bạn cần đưa trẻ đến bệnh viện để được các chuyên gia thăm khám có phương pháp điều trị kịp thời.
Bên cạnh phương pháp chữa bệnh tiêu chảy cho trẻ sơ sinh, các bậc làm cha mẹ cũng cần học cách chăm sóc trẻ đúng cách, phòng chống bệnh:
Bà mẹ đang trong giai đoạn cho con bú cần ăn thực phẩm rửa sạch và nấu chín, rõ nguồn gốc, sử dụng nguồn nước sạch, vệ sinh tay khi chăm sovcs bé nhất là lúc cho bé ăn, không co bé ngậm tay hoặc ngậm đồ chơi, không để bí tiếp xúc với người đang mắc bệnh tiêu chảy, không sử dụng kháng sinh bừa bãi.
Những sai lầm cần tránh khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị tiêu chảy:
Không cho trẻ uống nước vì sợ uống vào lại tiêu chảy nhiều. Điều này sẽ làm bé càng thiếu nước nặng, dẫn đến rối loạn nước điện giải, có thể đe dọa đến tính mạng.
Cho bé ăn cháo trắng với muối, không cho bú mẹ… làm bé thiếu chất, nhanh kiệt sức và dẫn đến suy dinh dưỡng.
Thay vì đưa bé đi khám tại các chuyên khoa thì các bậc làm cha mẹ có thói quen tự mua thuốc cho bé uống, vừa không chữa được bệnh lại dễ dẫn đến ngộ độc thuốc và kéo dài ngày bệnh, thậm chí gây tử vong.
Nhưng nếu bé bị tiêu chảy liên tục, có các dấu hiệu bất thường như mất nước, sốt, nôn ói… thì cần đem trẻ đến gặp bác sĩ ngay lập tức.
![]() |
Trẻ sơ sinh rất dễ mắc tiêu chảy do hệ tiêu hóa còn yếu |
Trẻ sơ sinh đi ngoài quá nhiều là do đâu?
Trẻ sơ sinh hay mắc chứng tiêu chảy do hệ tiêu hoá của bé con non nớt, dễ phản ứng với những thay đổi từ thức ăn. Đặc biệt, ở độ tuổi này bé thường chủ yếu bú mẹ hoặc uống sữa nên phân của bé thường có dạng lỏng, thậm chí nhiều khi còn sủi bọt, có chất nhầy.
Phân của trẻ bú mẹ thường có màu vàng, sền sệt có mùi chua. Phân của trẻ dùng thức ăn nhân tạo thường có màu vàng nâu như đất sét hoặc có màu xanh, mùi thối, rắn hơn phân của trẻ bú mẹ, đôi khi thành khuôn.
Ở mỗi bé có tần số đi ngoài khác nhau, có trẻ 1 lần/ngày, trẻ 3 – 4 lần, có trẻ 5 – 7 lần nhưng nếu trẻ không sốt, bú bình thường, ngủ bình thường, vẫn lên cân thì cha mẹ hoàn toàn yên tâm. Không cần can thiệp xét nghiệm, không cần uống men tiêu hóa mà chính đường tiêu hóa của trẻ sẽ tự điều chỉnh dần. Bởi việc uống men, kháng sinh, hay thuốc cam như dân gian hay dùng vẫn không thể giảm được số lần đi ngoài của trẻ.
Dấu hiệu cần đến gặp bác sĩ
- Bé đi ngoài liên tục, kèm theo đó là dấu hiệu mất nước.
- Trẻ khóc vì đau khi có ai đó sờ nắn bụng.
- Trẻ có triệu chứng uể oải, bú kém, mệt mỏi hoặc bé bú quá nhiều nhưng không hấp thu được dưỡng chất.
- Trẻ bị dị ứng với sữa.
- Da bé bị nhăn, hai mắt hơi lõm.
- Trẻ bị rối loạn tiêu hoá hay nhiễm trùng đường ruột.
- Sử dụng nhiều loại thức ăn nhuận tràng hoặc thuốc xổ trong giai đoạn cho con bú.
Hậu quả của tiêu chảy ở trẻ nhỏ
Trẻ bị tiêu chảy dễ dẫn đến tình trạng mất nước và thiếu nước nhanh chóng. Hiện tượng này cực kỳ nguy hiểm, nhất là chứng tiêu chảy lại kèm theo sốt, nôn ói.
Hậu quả của bệnh thường dẫn đến nguy cơ suy dinh dưỡng và dễ tử vong.
Bệnh tiêu chảy cấp nếu không được điều trị đúng cách có thể gây ra rối loạn tiêu hoá dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm miễn dịch, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, phát triển của trẻ, thậm chí có thể gây tử vong.
Biện pháp phòng ngừa tiêu chảy ở trẻ sơ sinh
- Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, cho ăn thêm sau 6 tháng. Bởi vì sữa mẹ vừa bảo đảm vệ sinh, lại đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng, có chứa kháng thể tăng cường miễn dịch mà chi phí lại thấp.
- Cho trẻ ăn dặm sau 6 tháng với thức ăn đủ dinh dưỡng.
- Sử dụng nguồn nước sạch cho ăn uống và vệ sinh.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi chăm sóc hoặc chế biến thức ăn cho trẻ, và sau khi đi ngoài, thay tã cho trẻ.
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Cần tiêm phòng sởi cho trẻ vì virus sởi có khả năng gây tiêu chảy cho người bệnh sau khi các nốt phát ban đã lặn đi. Ngoài ra, nên kết hợp tiêm phòng Rotavirus cho trẻ vì đây là một loại virus gây nên tình trạng tiêu chảy cấp ở trẻ em.
- Đến gặp bác sĩ nếu thấy các dấu hiệu bất thường về đường tiêu hoá ở trẻ nhỏ.
Lời khuyên từ chuyên gia:
Bác sĩ chuyên gia tư vấn sức khoẻ của tổng đài Ánh Dương chia sẻ rằng: “ Đối với người lớn việc đi đại tiện 1 lần/ ngày là điều bình thường, còn từ 3 lần trở lên với các triệu chứng như phân lỏng, dạng nước, kèm đau bụng… thì được coi là tiêu chảy. Còn với trẻ sơ sinh thì hoàn toàn khác. Ở độ tuổi này bé đang bú mẹ, không ăn thêm thức ăn nào khác thì có cháu đi một ngày 5-7 lần, phân đôi khi có nước, hoa cà, hoa cải, bọt cũng hoàn toàn bình thường, không phải bị tiêu chảy. Nhưng cũng cần hết sức lưu ý theo dõi khi trẻ có các triệu chứng bất thường khác như nôn ói, đầy bụng, khó tiêu, mất nước , chậm lớn… cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay để có hướng điều trị kịp thời, tránh những nguy cơ không đáng có về sau”.
Đặc biệt vào thời điểm giao mùa, nắng nóng bất thường các bà mẹ hết sức lưu ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh cho bé cũng như môi trường sống để hạn chế nguy cơ ảnh hưởng đến "hệ tiêu hóa" của trẻ.
Tiêu chảy là một trong những bệnh gây tử vong cao ở trẻ em, vì vậy cần phải phát hiện và chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh kịp thời, đúng cách để tránh trường hợp xấu nhất xảy ra
Một thức tế cho thấy, hầu hết các bậc làm cha mẹ đều chưa hiểu hết về chứng bệnh này. Vì vậy để chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh nhanh chóng, các bậc làm cha mẹ cần nhận biết triệu chứng của bệnh, nguyên nhân gây bệnh để có phương pháp điều trị kịp thời.
Dấu hiệu nhận biết và nguyên nhân gây ra chứng tiêu chảy ở trẻ sơ sinh
Trẻ đi ngoài phân lỏng hơn bình thường, đi nhiều lần trong ngày (trên 3 lần một ngày)
Nguyên nhân gây tiêu chảy ở trẻ sơ sinh như: Nhiễm Virus, nhiễm khuẩn, do dùng thuốc (thường gặp là tiêu chảy do trẻ uống kháng sinh), do dị ứng thức ăn, do thay đổi chế độ ăn đột ngột, do ngộ độc.
Những phương pháp chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh hiệu quả
Sử dụng lá ổi
Đây là một phương pháp dân gian giúp chữa tiêu chảy cho trẻ sơ sinh nhanh chóng đã được áp dụng từ nhiều đời nay.
Lá ổi rửa sạch đem ngâm nước muối khoảng 20 phút. Sau đó, cho lá ổi vào nấu với nước, đun sôi khoảng 30 phút rồi nêm một chút muối. Cuối cùng, lọc lấy nước cho bé uống. Nên cho bé uống liên tục từ 1-2 ngày.
Gạo rang
Khoảng 10g gạo, 15g lá ngải cứu khô, đường, tỏi.
Đun sôi kĩ ( khoảng 15 phút) rồi nhấc xuống để hơi nguội và cho trẻ uống. Mỗi ngày chỉ cần cho bé uống một lần, sau hai ngày sẽ thấy hiệu quả.
Gừng tươi
Nguyên liệu: 100g gừng tươi, 5g lá chè khô, dấm gạo.
Cách làm: cho gừng tươi và lá trà xanh vào đun chung với nhau rồi đổ thêm 15g dấm gạo. Chia đều cho bé uống 2 lần/ngày.
Tuy nhiên, nếu trong 2 ngày mà tình trạng bệnh không giảm, xuất hiện các dấu hiệu như phân bé có lẫn máu màu đỏ tươi, hồng, hoặc nâu đen lẫn nhầy như mũi, bụng đau khi sờ ấn, nôn ói nhiều, bỏ ăn, da nhăn, mắt lõm, khó không có nước mắt, tiểu ít, bé lừ đừ,…bạn cần đưa trẻ đến bệnh viện để được các chuyên gia thăm khám có phương pháp điều trị kịp thời.
Bên cạnh phương pháp chữa bệnh tiêu chảy cho trẻ sơ sinh, các bậc làm cha mẹ cũng cần học cách chăm sóc trẻ đúng cách, phòng chống bệnh:
Bà mẹ đang trong giai đoạn cho con bú cần ăn thực phẩm rửa sạch và nấu chín, rõ nguồn gốc, sử dụng nguồn nước sạch, vệ sinh tay khi chăm sovcs bé nhất là lúc cho bé ăn, không co bé ngậm tay hoặc ngậm đồ chơi, không để bí tiếp xúc với người đang mắc bệnh tiêu chảy, không sử dụng kháng sinh bừa bãi.
Những sai lầm cần tránh khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị tiêu chảy:
Không cho trẻ uống nước vì sợ uống vào lại tiêu chảy nhiều. Điều này sẽ làm bé càng thiếu nước nặng, dẫn đến rối loạn nước điện giải, có thể đe dọa đến tính mạng.
Cho bé ăn cháo trắng với muối, không cho bú mẹ… làm bé thiếu chất, nhanh kiệt sức và dẫn đến suy dinh dưỡng.
Thay vì đưa bé đi khám tại các chuyên khoa thì các bậc làm cha mẹ có thói quen tự mua thuốc cho bé uống, vừa không chữa được bệnh lại dễ dẫn đến ngộ độc thuốc và kéo dài ngày bệnh, thậm chí gây tử vong.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét